Luận Văn Thạc Sĩ Mối Tương Quan Giữa Chuyển Vị Dự Đoán Theo Mô Hình Phi Tuyến Và Chuyển Vị Dự Đoán Theo Mô Hình Đàn

Discussion in 'Kỹ Thuật Xây Dựng Công Trình Dân Dụng' started by nhandanglv123, Feb 3, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Mối Tương Quan Giữa Chuyển Vị Dự Đoán Theo Mô Hình Phi Tuyến Và Chuyển Vị Dự Đoán Theo Mô Hình Đàn - Nhớt Tuyến Tính Của Gối Ma Sát Con Lắc Đơn Chịu Động Đất
    Động đất là hiện tượng rung động mạnh của vỏ trái đất. Nó là kết quả của việc lan truyền sóng cơ học trong lớp vô này. Thuyết đới kiến tạo hiện nay cho rằng lớp vỏ trái đất được tạo thành bởi các mảng kiến tạo lớn. Các mảng này luôn luôn chuyển động tương đối đối với nhau. Tuy nhiên, do sự ma sát giữa các bề mặt của các đời mà sự chuyển vị tương đối này bị cân trở. Khi đó vật liệu tại bề mặt tiếp xúc giữa các đối sẽ bị biến dạng và tích lũy thế năng biến dạng. Khi biến dạng đủ lớn, vượt quá biến dạng cho phép của vật liệu thì một phần bề mặt tiếp xúc này sẽ bị phá hoại và thế năng biến dạng đàn hồi sẽ được giải phóng và lan truyền ra môi trường xung quanh dưới dạng sóng địa chấn. Sóng này khi truyền đến bề mặt sẽ gây ra sự rung động mạnh và có thể phá hoại công trình, nhà cửa, gây nguy hiểm cho con người.
    • Luận văn thạc sĩ xây dựng
    • Chuyên ngành KTXD công trình dân dụng và công nghiệp
    • Người hướng dẫn: TS. Đào Đình Nhân
    • Tác giả: Trần Lê Nguyên
    • Số trang: 55
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh 2016
    Link Download
    http://data.lib.hutech.edu.vn/Bookdetails.aspx?id=112009
    https://drive.google.com/uc?id=1WBttPiWrL6RbgZQviQxqP2X2oZlLLv1W
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page