Luận Văn Thạc Sĩ Một Phương Pháp Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Sửa Chữa Gia Cố Các Công Trình DKI

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by nhandang123, Jul 29, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Một Phương Pháp Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Sửa Chữa Gia Cố Các Công Trình DKI
    Xây dựng và bảo vệ công trình biển hiện nay là một trong những hướng nghiên cứu đã và đang được nhà nước ta quan tâm. Hầu hết các công trình lớn đều do nước ngoài xây dựng và chế tạo, do hạn chế về công nghệ, kỹ thuật, kinh phí... chúng ta chỉ xây dựng được một số công trình nhỏ như trạm dịch vụ Khoa học Kỹ thuật gọi tắt là DKI ở ngoài đảo Trường sa trên nền san hô. Các công trình DKI được xây dựng nhằm phục vụ canh giữ biên giới biển Việt Nam. Công trình bao gồm 3 khối chính: Khối thượng tầng (nơi ở của các chiến sỹ), khối chân đế (kết cấu chịu lực chính), hệ móng cọc (bao gồm 4 cọc đóng xuống nền san hô). Tuy nhiên sau một thời gian được đưa vào sử dụng dưới tác động của tải môi trường, các công trình DKI xuất hiện sự rung lắc, đặc biệt là hiện tượng rùng mình của kết cấu, nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do khi xuất hiện sóng gió lớn các cọc sẽ nén ép vào nền san hô theo phương ngang làm cho đất đá xung quanh cọc bị biến dạng và bị phá huỷ không phục hồi được, do đó liên kết hệ thống nền móng bị suy yếu dần, dẫn đến tần số riêng của kết cấu giảm, hiện tượng nhổ cọc xuất hiện. Sau một thời gian sử dụng một số công trình đã bị đổ, số còn lại bị hư hỏng đang trong tình trạng xuống cấp báo động cần phải được sửa chữa. Để khắc phục hiện trạng trên và để các công trình DKI tiếp tục hoạt động,
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1009856&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page