Luận Văn Thạc Sĩ Một Số Biện Pháp Phát Triển Giao Tiếp Cho Trẻ Điếc Lớp Đầu Cấp Tiểu Học

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by nhandanglv123, Aug 14, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Một Số Biện Pháp Phát Triển Giao Tiếp Cho Trẻ Điếc Lớp Đầu Cấp Tiểu Học
    Ngôn ngữ là công cụ của tư duy và là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể khám phá, nghiên cứu, tìm tòi ra những cái mới, bản chất của cuộc sống để phục vụ cho bản thân. Chính vì vậy mà có thể nói ngôn ngữ “tạo hình” cho con người một cách đúng nghĩa nhất. Vậy, chúng ta thử đặt câu hỏi ngược lại, nếu con người không có ngôn ngữ? Một cá nhân không có ngôn ngữ thì sẽ như thế nào? Không có ngôn ngữ sẽ không có xã hội, một xã hội phát triển. Không có ngôn ngữ thì bản thân cá nhân bị cô lập giữa cộng đồng. Một đứa trẻ Điếc không có ngôn ngữ thì không thể giao tiếp, giống như việc sống trong nhà kính. Trẻ Điếc có thể thấy mọi người đang nói nhưng không thể hiểu họ nói gì. Điều đó có nghĩa là nhiều trẻ Điếc lớn lên mà không thể học hoặc sử dụng ngôn ngữ nói để giao tiếp với mọi người xung quanh.
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Hiên
    • Tác giả: Đinh Thị Hoa
    • Số trang: 104
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 2017
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63330
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page