Luận Văn Thạc Sĩ Một Số Tư Tưởng Triết Học Trong Đại Trí Độ Luận

Discussion in 'Chuyên Ngành Tôn Giáo Học' started by nhandang123, May 19, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Một Số Tư Tưởng Triết Học Trong Đại Trí Độ Luận
    Đại Trí Độ Luận – Mahàpra-jnàpàramitásastra do Cưu Ma La Thập (Kumarajva) dịch vào đời Diêu Tần (384-417) và đã có ảnh hưởng lớn trong sự phát triển Phật học Trung Quốc. Chẳng hạn như Tông Tam Luận, ngoài 3 bộ luận căn bản là Trung Luận, Thập Nhị Môn Luận và Bách Luận1 thì cả ba bộ Luận này đều do Cưu Ma La Thập dịch, trong đó đã bao gồm Đại Trí Độ Luận vào phần lập giáo của Tông mình, nên còn gọi là Tông Tứ Luận. Trong 13 tông của LSPGTQ không có Tứ Luận tông. Chỉ vào thời Nam - Bắc triều (420-581), ở phía Bắc có hiện tượng nhập Đại Trí Độ luận vào hệ thống 3 bộ luận trên để giải thích rộng và rõ hơn “tính Không”, cho nên có người gọi là Tứ Luận tông, tồn tại trong một thời gian ngắn.
    • Luận văn thạc sĩ
    • Chuyên ngành Tôn giáo học
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Hùng Hậu
    • Tác giả: Hoàng Thị Lan Anh
    • Số trang: 101
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1065947
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Oct 18, 2017

Share This Page