Luận Văn Thạc Sĩ Một Số Vấn Đề Về Góc Trong Không Gian Định Chuẩn

Discussion in 'Chuyên Ngành Toán Giải Tích' started by nhandanglv123, Nov 4, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Một Số Vấn Đề Về Góc Trong Không Gian Định Chuẩn
    Các vấn đề về góc, hàm góc và cách đo góc trong không gian Euclid là chủ đề toán học đã được nghiên cứu hầu như hoàn thiện từ lâu. Có lẽ sự đóng góp có hệ thống đầu tiên về chủ đề góc và các tính chất của nó là của triết gia Hy lạp cổ đại Eudemus (từ 370 trước công nguyên đến 300 trước công nguyên) trong bài viết sắp xếp lại và chọn lọc các phát biểu của Thầy giáo của ông ta về chủ đề này, đó là Aristotle. Cùng với nhu cầu từ các bài toán thực tế cũng như sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các vấn đề đó được mở rộng trong các không gian phi Euclid. Chẳng hạn như trong không gian Banach thực hữu hạn chiều (không gian Minkowski), chủ đề về hàm góc, độ đo góc trở nên rất thú vị. Busemann (xem [5]) đã thảo luận về "tiên đề" cho các cách đo góc trong trường hợp đường cong phẳng cùng thuộc về một lớp S gọi là đường cong mở Jordan, giữ nguyên tính chất cộng tính khi hai điểm phân biệt nằm trên một đường cong của S.
    • Luận văn thạc sĩ Toán học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Thọ
    • Tác giả: Phạm Thu Hiền
    • Số trang: 54
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2017
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.php?language=vi&nv=tailieu&op=Triet-hoc/Aristote-13685
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page