Múa dân gian, một hình thái nghệ thuật, một thành tố văn hoá dân gian, là tri thức, trí tuệ của nhân dân. Trải qua các thời kỳ lịch sử, nó được nhiều thế hệ nối tiếp sáng tạo, lưu truyền và trở thành một hệ thống biểu đạt riêng biệt, gồm các động tác, điệu bộ, đường nét mang sắc thái riêng của mỗi tộc người. Được quần chúng nhân dân yêu thích, giữ gìn bền vững qua các thời đại. Nghiên cứu múa dân gian Việt nam nói chung, múa dân gian Tày ở Lạng Sơn nói riêng có ý nghĩa rất lớn trong việc tìm hiểu những giá trị văn hoá dân gian truyền thống của tộc người Tày, một tộc người trong đại gia đình dân tộc Việt Nam. Múa dân gian Tày được hình thành trong môi trường sinh thái tự nhiên và - môi trường văn hoá xã hội, có khả năng phản ánh các khía cạnh lao động sản xuất, tâm tư tình cảm, đạo đức lối sống của con người. Luận văn thạc sĩ văn hóa Chuyên ngành Văn hóa học Người hướng dẫn: PGS. TS. Lê Ngọc Canh Tác giả: Trần Thị Xuân Hà Số trang: 98 File PDF-SCAN Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Văn hóa Hà Nội 2000 Link Download https://drive.google.com/file/d/11mBkTxTdDVI8YSbfhAwajOqGgTa_IdVvhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1