Nghệ Thuật Châm Biếm Trong Tiểu Thuyết Của William ThacakerayLuận án đã tổng hợp, giới thuyết một số khái niệm nghiên cứu về nghệ thuật châm biếm, là cơ sở nền tảng lí thuyết soi rọi vào tiểu thuyết của William Thackeray, để thấy tầm vóc triết lý, tiếng cười mang ý nghĩa triết học mà nhà văn đã kế thừa và phát huy truyền thống hài hước châm biếm của nền văn học Anh thế kỉ XVIII. Tiếng cười châm biếm của ông không phải ảnh hưởng của tiếng cười dân gian bình dân, mà mang đặc trưng uy mua kiểu trí thức, hàn lâm, uyên bác nên tiếng cười ấy dí dỏm, hóm hỉnh vừa ý nhị, hài hước vừa sâu xa, thâm thúy. - Nghệ thuật châm biếm của Thackeray không đơn thuần là kĩ thuật ở mặt hình thức mà nó trở thành tư duy nghệ thuật chủ đạo của nhà văn, chi phối mạnh đến cách kiến tạo tiểu thuyết, tạo ra màu sắc châm biếm độc đáo cũng như cách phản ánh hiện thực riêng biệt của tiểu thuyết. So sánh với các nhà văn hiện thực cùng thời làm nổi bật nét khác biệt ở Thackeray: nhà văn của chủ nghĩa hiện thực mang màu sắc châm biếm... Luận án tiến sĩ văn học Chuyên ngành Văn học Anh Người hướng dẫn: GS. TS. Lê Huy Bắc Tác giả: Nguyễn Thị Thu Dung Số trang: 162 Kiểu file: PDF Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2018 Link Download https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/65804 https://drive.google.com/uc?id=1gfpJpJNNPS4HhJKw3T1L5-8VqiEH28DBhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1