Luận Án Tiến Sĩ Nghệ Thuật Chạm Khắc Gỗ Thế Kỷ XVII-XIX Ở Thanh Hóa

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by quanh.bv, Jun 1, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    1. Nghệ thuật chạm khắc gỗ Thanh Hóa TK XVII- XIX là một bộ phận của nghệ thuật chạm khắc gỗ Việt Nam, với những giá trị độc đáo bởi sắc thái riêng trong kỹ thuật và nghệ thuật biểu đạt.
    2. Vấn đề niên đại của các di vật chạm khắc gỗ ở Thanh Hóa TK XVII-XIX thể hiện một “chồng lớp” nhiều phong cách trên một di tích do các quá trình tôn tạo.
    3. Về nội dung, đề tài chạm khắc gỗ Thanh Hóa TK XVII-XIX thường chú trọng nhiều đến hình tượng tứ linh, tứ quý, ít hình tượng liên quan đến người bình dân. Mật độ chạm khắc trên cấu kiện kiến trúc gỗ đình, đền, chùa ở Thanh Hóa thường thấp hơn vùng đồng bằng Bắc Bộ.
    • Luận án tiến sĩ nghệ thuật
    • Chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Lâm Biền, PGS.TS Lê Văn Tạo
    • Tác giả: Trần Việt Anh
    • Số trang: 243
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=31242
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page