Luận Án Tiến Sĩ Nghệ Thuật Diễn Tấu Đàn Tranh Việt Nam Trong Giai Đoạn Từ Năm 1956 Đến Năm 2020

Discussion in 'Chuyên Ngành Âm Nhạc Học' started by quanh.bv, Jan 4, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-1-4_4-8-25.png
    Trong kho tàng nhạc cụ truyền thống Việt Nam, cây đàn tranh được nhiều người yêu thích bởi âm thanh độc đáo và kỹ thuật diễn tấu phong phú, diễn tả được nhiều sắc thái tình cảm khác nhau. Từ một cây đàn được du nhập, đàn tranh đã tạo dựng được một màu sắc rất riêng mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Với thế mạnh về âm thanh cũng như kỹ thuật diễn tấu, đàn tranh đã xuất hiện trong hầu hết các hình thức biểu diễn, từ dàn nhạc trong cung đình đến ngoài dân gian, góp mặt trong hầu hết các loại hình âm nhạc truyền thống điển hình của Việt Nam như: Chèo, Huế, Tài tử - Cải lương, đệm cho ngâm thơ, độc tấu những tác phẩm sáng tác mới, là nhạc cụ quan trọng khi tham gia biểu diễn trong dàn nhạc thính phòng, giao hưởng và các dàn nhạc đương đại, thể nghiệm
    • Luận án tiến sĩ Âm nhạc
    • Chuyên ngành Âm nhạc học
    • Hướng dẫn: PGS. TS Phạm Thị Phương Hoa
    • Tác giả: Phạm Thị Trà My
    • Số trang: 159
    • Kiểu file: PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2023
    Link download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.13&view=42665
    https://drive.google.com/file/d/15YNxK1FZ9l9rnY-xCz1E67AZDTS3nuT8
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page