Luận Văn Thạc Sĩ Nghệ Thuật Múa Truyền Thống Của Người Khơ-me Ở Vùng Bán Đảo Cà Mau

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Hóa Học' started by quanh.bv, Jul 11, 2025 at 4:51 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-7-11_4-51-37.png
    Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, tộc người Khơ-me là một trong cộng đồng 54 dân tộc anh em, người Khơ-me Nam bộ là một tộc người có đặc điểm riêng biệt về mặt lịch sử và điều kiện xã hội cùng với các dân tộc Kinh, Hoa, Chăm sinh tụ tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Người Khơ-me đã tạo dựng, phát triển vùng đất vốn hoang sơ, rừng thiêng nước độc trở thành một vùng đất trù phú, đầy tiềm năng và vùng văn hoá bản địa. Nghệ thuật múa truyền thống Khơ-me là một thành tố quan trọng bản sắc văn hoá dân tộc Khơ-me, nó vừa có những nét riêng, vừa mang sắc thái chung của văn hoá Nam bộ, cho nên nghiên cứu những giá trị của nghệ thuật múa truyền thống Khơ-me không chỉ có tác dụng hoàn chỉnh diện mạo nghệ thuật Khơ-me Nam bộ mà còn có tác dụng ít nhiều làm cho bức tranh văn hoá dân tộc Khơ-me nói riêng và văn hoá nghệ thuật Việt Nam nói chung thêm trọn vẹn.
    • Luận văn thạc sĩ văn hóa
    • Chuyên ngành Văn hóa học
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Lê Ngọc Canh
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
    • Số trang: 134
    • File PDF-SCAN
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Văn hóa Hà Nội 2002
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1FXIlAYTnvm5fu39RcoW7NVuY-gk_2aZM
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page