Luận Án Tiến Sĩ Nghệ Thuật Tạo Hình Đồ Trang Sức Champa

Discussion in 'Chuyên Ngành Lý Luận Và Lịch Sử Mỹ Thuật' started by quanh.bv, Jan 24, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-1-24_21-42-31.png
    Trong kho tàng di sản văn hoá phong phú và đa dạng của quốc gia dân tộc Việt Nam, các di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Chăm - một bộ phận hữu cơ của cộng đồng các dân tộc, có vị trí hết sức quan trọng. Văn hóa Champa là một nền văn hóa lớn, mang đậm bản sắc tộc người, tồn tại và phát triển theo suốt chiều dài lịch sử trên dải đất miền Trung Việt Nam. Có nguồn cội từ văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Champa hình thành và phát triển rực rỡ trên cơ sở kế thừa nhiều yếu tố truyền thống bản địa của văn hóa Sa Huỳnh rồi hội nhập nhiều yếu tố văn hóa bên ngoài, đặc biệt là tiếp thu những ảnh hưởng sâu đậm của văn minh Ấn Độ. Chính vì vậy, cho đến nay, các di sản văn hóa Champa không chỉ là bộ phận hữu cơ quan trọng của văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng mà còn là những bằng chứng cụ thể và sinh động trong tiến trình giao lưu văn hóa của nhân loại.
    • Luận án tiến sĩ nghệ thuật
    • Chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Quốc Bình, TS. Phạm Hữu Công
    • Tác giả: Nguyễn Thị Trâm Anh
    • Số trang: 323
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Mỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 2024
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.2&view=44837
    https://drive.google.com/file/d/1a43eFEhaoxA11-s0ZTo3UU9xLLeYuYWM
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page