Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Bo (B) Và Kẽm (Zn) Đến Năng Suất Và Hàm Lượng Ligustilide Trong Rễ Củ Đương

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Cây Trồng' started by quanh.bv, Jun 1, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-6-1_23-26-7.png
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Bo (B) Và Kẽm (Zn) Đến Năng Suất Và Hàm Lượng Ligustilide Trong Rễ Củ Đương Quy Nhật Bản (Angelica Acutiloba Kitagawa) Trồng Trên Đất Đỏ Bazan Tại Tỉnh Lâm Đồng
    Cây đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa) là cây dược liệu thân thảo thuộc họ hoa tán (Apiaceae), là vị thuốc quý được sử dụng trong các bài thuốc hoạt huyết, bổ huyết và tăng cường miễn dịch cho cơ thể (Lê Kim Loan và ctv, 1996; Đỗ Tất Lợi, 2015). Trong rễ củ đương quy có chứa nhiều nhóm hoạt chất, có tác dụng dược lý trị bệnh. Trong đó, quan trọng nhất là hoạt chất ligustilide, chiếm hơn 50% trong nhóm tinh dầu (Zhang và ctv, 2009; Phan Tống Sơn và ctv, 1991). Đồng thời, trong rễ củ đương quy cũng chứa một lượng kẽm đáng kể, khi vào cơ thể Zn tham gia nhiều chức năng sinh học quan trọng trong các con đường sinh hóa và chức năng tế bào như chống lão hóa, tăng cường miễn dịch, tăng cường thị lực, Zn cần thiết cho sự tổng hợp protein và collagen, do đó góp phần làm lành vết thương và tăng cường thể lực (Chasapis và ctv, 2020).
    • Luận án tiến sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Khoa học cây trồng
    • Người hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng
    • Tác giả: Phạm Anh Cường
    • Số trang: 238
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 2022
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=39316
    https://drive.google.com/file/d/1v_tMwuZ7ojmXH_RrT3ZbyfNtdxX2yDUF
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page