Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Các Loại Bức Xạ Năng Lượng Cao Đến Các Tính Chất Của Chấm Lượng Tử Cdte

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by nhandang123, Aug 1, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Các Loại Bức Xạ Năng Lượng Cao Đến Các Tính Chất Của Chấm Lượng Tử Cdte Định Hướng Ứng Dụng Trong Môi Trường Vũ Trụ
    Những năm gần đây, nghiên cứu chế tạo và ứng dụng chấm lượng tử QDs là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Trong các hệ chấm lượng tử thì các chấm lượng tử dựa trên hợp chất A2B6 được nghiên cứu nhiều hơn cả. Các vật liệu bán dẫn này có vùng cấm thẳng, phổ hấp thụ nằm trong vùng nhìn thấy và một phần nằm trong miền tử ngoại gần, có hiệu suất phát xạ lớn, do đó thích hợp với nhiều ứng dụng trong thực tế. Chấm lượng tử nhóm A2B6 như CdS, CdSe, CdTe có tiềm năng ứng dụng trong các lĩnh vực đa dạng, ví dụ như trong các linh kiện chuyển đổi năng lượng mặt trời, các linh kiện quang điện tử, các detector siêu nhậy, trong các linh kiện phát sáng (QD-LED), trong các ứng dụng y-sinh như hiện ảnh phân tử và tế bào [18], các cảm biến sinh học nano (nano-biosensor) [25]. Có thể nói hiện nay là thời đại của chấm lượng tử vì có rất nhiều ứng dụng hứa hẹn và nổi bật của chấm lượng tử trong các lĩnh vực kể trên.
    • Luận văn thạc sĩ
    • Chuyên ngành Vật liệu và Linh kiện Nanô
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Bình
    • Tác giả: Phùng Việt Tiệp
    • Số trang: 55
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội 2011
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1011568&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page