Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Các Mức Bổ Sung Tannin Từ Keo Giậu Vào Khẩu Phần Đến Việc Giảm Thiểu Khí

Discussion in 'Chuyên Ngành Chăn Nuôi' started by nhandanglv123, Jul 14, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Các Mức Bổ Sung Tannin Từ Keo Giậu Vào Khẩu Phần Đến Việc Giảm Thiểu Khí Methane Và Cho Tăng Trọng Trong Chăn Nuôi Bò Thịt
    Khí nhà kính được coi là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng nóng lên trên trái đất và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với đời sống con người ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Hiện tượng ấm lên toàn cầu làm cho mực nước biển đang dâng với tốc độ trung bình là 1,8 mm/năm trong thế kỷ qua. Đặc biệt nghiêm trọng là mức tăng trung bình trong giai đoạn từ năm 1993 - 2000 vào khoảng 2,9-3,4 ± 0,4-0,6 mm/năm cho thấy tốc độ tăng lên của mực nước biển cao hơn đáng kể so với mức tăng trung bình của thế kỷ trước. Theo BBC (2012) dự báo thì nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể tăng lên từ 1,4 -30C vào năm 2050, sẽ là mức cao nhất trong vòng 150.000 năm gần đây. Tốc độ tăng lên về nhiệt độ này sẽ kéo theo tốc độ tăng nhanh hơn của mực nước biển, dẫn đến nguy cơ một số đảo nhỏ, thậm chí là các quốc đảo và các vùng đất thấp ven bờ sẽ bị nhấn chìm trong nước.
    • Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Chăn nuôi
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hưng Quang, GS. TS. Vũ Chí Cương
    • Tác giả: Ngô Thị Tố Uyên
    • Số trang: 72
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=8572
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page