Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Các Phương Thức Trừ Cỏ Đến Sinh Trưởng Và Phát Triển Đối Với Giống Lúa Nếp

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Cây Trồng' started by KeganKi, Sep 11, 2018.

  1. KeganKi

    KeganKi Member

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Các Phương Thức Trừ Cỏ Đến Sinh Trưởng Và Phát Triển Đối Với Giống Lúa Nếp Cạn Khẩu Nua Trạng Hà Giang Tại Tỉnh Thái Nguyên Vụ Mùa 2016 - 2017
    Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch),sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.). Hiện nay, nhu cầu lúa gạo cho con người ngày một tăng, theo dự báo của tổ chức FAO cho những năm 1990 - 2025 thì lúa gạo sản xuất phải tăng mỗi năm 21% là cần thiết để bảo hộ cho sự tăng dân số 1,7% mỗi năm. Lúa nói chung cũng như lúa cạn nói riêng đều là cây lương thực quan trọng của con người, đối với Việt Nam lúa cạn phân bố ở những vùng núi, địa hình đồi dốc tập trung ở vùng Tây Bắc, Đông Bắc Bộ và Tây Nguyên, nơi có địa hình đồi núi, mưa nhiều nhưng lượng mưa phân bố không đều dẫn đến hạn cục bộ xảy ra thường xuyên. Lúa cạn chỉ chiếm 7,5% so với diện tích trồng lúa, tập trung chủ yếu vùng triền dốc đồi núi, vùng đồng bào thiểu số. Tuy năng suất thấp nhưng lúa cạn chiếm một vị trí trọng yếu trong việc giải quyết nhu cầu lương thực tại chỗ. Đối với lúa cạn cỏ dại là một vấn đề đáng quan tâm và lo ngại trong quá trình canh tác và chăm sóc.
    • Luận văn tốt nghiệp Nông học
    • Chuyên ngành Khoa học cây trồng
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Bích Thảo
    • Tác giả: Hoàng Thị Thùy Dương
    • Số trang: 66
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2017
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=12694
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Sep 15, 2018

Share This Page