Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Các Thông Số Công Nghệ Khi Mài Phẳng Tới Độ Nhám Bề Mặt Trên Một Số Vật

Discussion in 'Chuyên Ngành Chế Tạo Máy' started by quanh.bv, Jun 21, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Các Thông Số Công Nghệ Khi Mài Phẳng Tới Độ Nhám Bề Mặt Trên Một Số Vật Liệu Có Tính Dẻo Cao
    Gia công tinh là một giai đoạn quan trọng của quá trình công nghệ, gia công cho các sản phẩm có độ chính xác cao. Gia công tinh đảm bảo cho sản phẩm có được các thông số kỹ thuật yêu cầu mà các phương pháp gia công trước đó không thực hiện được Mài là một phương pháp gia công tinh bằng hạt mài rất thông dụng hiện nay. Mài sử dụng hiệu quả khi yêu cầu độ chính xác hình dáng và kích thước từ cấp 7 đến cấp 9. Độ nhám bề mặt ra từ 0,2 đến 3,2 um. Mài cho phép gia công nhiều loại bề mặt khác nhau như mặt trụ trong, mặt trụ ngoài, mặt phẳng, mặt định hình… Mài sử dụng chủ yếu để gia công các loại vật liệu đã qua nhiệt luyện có độ cứng từ 35 đến 65 HRC. Với các loại vật liệu mềm như đồng, nhôm, nó ít được sử dụng.
    • Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
    • Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Đắc Lộc
    • Tác giả: Lê Văn Toản
    • Số trang: 87
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách khoa Hà Nội 2005
    Link Download
    http://dlib.hust.edu.vn/handle/DHBKHN_123456789/10307
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page