Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của CO2 Đến Khả Năng Hòa Tan Phytolith Trong Tro Rơm Rạ

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by quanh.bv, Nov 4, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của CO2 Đến Khả Năng Hòa Tan Phytolith Trong Tro Rơm Rạ
    Silic là nguyên tố giàu đứng thứ hai (sau oxy) trong lớp vỏ trái đất (~ 28,8%), nó có mặt trong hầu hết các loại đá mẹ và các khoáng vật thứ sinh trong đất. Sự tồn tại của silic thường gắn liền với oxy để tạo thành oxit silic. Ước tính oxit silic có thể chiếm tới 66,6% lớp vỏ trái đất (Wedephohl, 1995). Qua quá trình phong hóa, silic từ các khoáng vật được giải phóng vào đất và được cây hút thu trong quá trình sinh trưởng. Silic được đưa vào cây thông qua các mô hệ rễ, sau đó được kết tủa trong các mô bào thực vật hình hành nên ―tế bào silic‖ còn gọi là opal silic hay phytolith.
    • Luận văn thạc sĩ Môi trường
    • Chuyên ngành Khoa học Môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Kim Anh, PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh
    • Tác giả: Lê Thị Lan Anh
    • Số trang: 71
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1068640
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page