Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Đất Than Bùn Và Chế Độ Ngập Nước Đến Sinh Khối Rừng Tràm Vườn Quốc Gia

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by quanh.bv, Sep 17, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Đất Than Bùn Và Chế Độ Ngập Nước Đến Sinh Khối Rừng Tràm Vườn Quốc Gia U Minh Hạ, Tỉnh Cà Mau
    Xác định độ dày tầng than bùn tại VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau và chất lượng đất ở các độ dày than bùn;
    Xác định độ sâu ngập và chất lượng nước ở các độ sâu ngập;
    Khảo sát, đo đếm một số chỉ tiêu sinh trưởng trên cây Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) ở các độ dày than bùn và các độ sâu ngập;
    Đánh giá sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng Tràm ở các điều kiện độ dày than bùn và độ sâu ngập khác nhau;
    Đề xuất biện pháp quản lý cho rừng Tràm VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau.
    Đất than bùn tại VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau giàu đạm (0,58 - 1,23%N) nhưng chưa phải là môi trường tốt cho sự phát triển của cây Tràm. Do than bùn dễ cháy nên việc giữ nước phòng chống cháy rừng đã làm cho rừng Tràm bị suy thoái dần và thể hiện rõ nhất qua mật độ cây. Khi độ dày than bùn càng cao thì mật độ cây càng thấp.
    • Luận án tiến sĩ Môi trường
    • Chuyên ngành Môi trường Đất và Nước
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Văn Ni, TS. Nguyễn Văn Bé
    • Tác giả: Trần Thị Kim Hồng
    • Số trang: 180
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2017
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.9&view=29746
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page