Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Độ Mặn, Eh, pH, Thành Phần Cơ Giới Của Đất Đến Cấu Trúc Rừng Ngập Mặn

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by quanh.bv, Mar 25, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Độ Mặn, Eh, pH, Thành Phần Cơ Giới Của Đất Đến Cấu Trúc Rừng Ngập Mặn Ven Biển Huyện Tiêu Yên, Tỉnh Quảng Ninh
    Rừng ngập mặn (RNM) nằm ở vị trí tiếp giáp với biển, ở các vùng cửa sông ven biển - một hệ sinh thái chuyển tiếp giữa môi trường biển và đất liền. Chúng được tạo lập bởi nhiều loài thực vật có khả năng vừa chịu mặn vừa chịu ngập. Rừng ngập mặn giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, điều hoà khí hậu, bảo vệ bờ biển, hạn chế xói lở và các tác hại của bão lũ... Tuy nhiên, một thực tế không thể phủ nhận RNM đang bị suy giảm một cách nhanh chóng về số lượng lẫn chất lượng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và hệ sinh thái. Có rất nhiều nguyên nhân, trong đó có thể kể đến do hậu quả chiến tranh, gia tăng dân số và đặc biệt là biến đổi khí hậu, cùng với việc nhận thức chưa đầy đủ của con người về vai trò của RNM dẫn đến việc khai thác, tàn phá quá mức (nuôi tôm không có kế hoạch, phá rừng để lấy đất làm sản xuất nông nghiệp, làm ruộng muối, khu công nghiệp…)
    • Luận văn thạc sĩ môi trường
    • Chuyên ngành khoa học môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
    • Tác giả: Phan Hà Trang
    • Số trang: 123
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Tài nguyên và Môi trường 2018
    Link Download
    http://lib.hunre.edu.vn/Nghien-cuu-...eu-Yen,-tinh-Quang-Ninh-10170-171-171-tailieu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page