Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Gốc Ghép Đến Khả Năng Chống Chịu Bệnh Héo Xanh, Sự Sinh Trưởng

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Cây Trồng' started by quanh.bv, Jun 9, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Gốc Ghép Đến Khả Năng Chống Chịu Bệnh Héo Xanh, Sự Sinh Trưởng, Năng Suất Và Chất Lượng Cây Ớt Cay (Capsicum spp.)
    1/ Khả năng gây hại cao nhất là 2 chủng vi khuẩn Rs1 (xã Tân Bình) và Rs2 (xã Tân Quới) với tỉ lệ bệnh 93,8 và 95,8%, được phân lập ở huyện Thanh Bình-Đồng Tháp trong số 6 chủng được thu thập và phân lập ở tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Kiên Giang trên cây ớt cay làm ngọn ghép.
    2/ Khả năng chống chịu bệnh héo xanh (chủng Rs1 và Rs2) của các giống ớt làm gốc ghép: Đà Lạt, TN592, TN598, TN607, TN557, Hiểm 27 (tỉ lệ bệnh 5,1-45,8%) đều thấp hơn 2 giống ớt làm ngọn điều kiện nhà lưới, 50 ngày sau khi lây bệnh.
    3/ Khả năng chống chịu bệnh héo xanh của các tổ hợp ớt ghép đều thấp hơn Đối chứng điều kiện nhà lưới ở 40 ngày sau khi lây bệnh: (i) Tổ hợp Hiểm lai 207 trên gốc (Đà Lạt, TN592, TN557, TN607, Hiểm 27) có tỉ lệ bệnh héo xanh thấp (0,0-11,3%) hơn Đối chứng (33,71%) và (ii) Tổ hợp ớt Sừng vàng trên 5 giống làm gốc có tỉ lệ bệnh héo xanh thấp (0,0-22,5%) hơn Đối chứng (54,2%).
    • Luận án tiến sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Khoa học Cây trồng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Ba, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga
    • Tác giả: Võ Thị Bích Thủy
    • Số trang: 213
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=31262
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Jun 9, 2018

Share This Page