Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hỗn Hợp Ruột Bầu Đến Sinh Trưởng Của Cây Sa Mộc Dầu

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by nhandanglv123, Aug 26, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hỗn Hợp Ruột Bầu Đến Sinh Trưởng Của Cây Sa Mộc Dầu (Cunninghamia Konishii Hayata)Tại Vườn Ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
    Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá của con người,nếu chúng ta biết khai thác và sử dụng, bảo vệ một cách hợp lý.Rừng không chỉ cung cấp những vật dụng thực phẩm lâm đặc sản như: thuốc men, gỗ củi, tre, nứa… mà rừng còn là lá phổi xanh của nhân loại,điều hòa khí quyển,hấp thụ chất độc hại như CO2,SO2 và làm cân bằng môi trường sinh thái đem lại cuộc sống trong lành cho con người và mọi sinh vật. Loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) là một trong số 33 loài cây lá kim bản địa ở Việt Nam, có phân bố tự nhiên hiện còn sót lại ở vùng núi cao thuộc các tỉnh phía bắc Việt Nam. Đây là loại cây gỗ lớn, gỗ lá kim, thớ gỗ đẹp và đặc biệt là có chứa tinh dầu trong các thành phần của cây, thường mọc trên các đỉnh núi đá có độ cao từ 500 – 1500m so với mặt nước biển như Hà Giang, Sơn La, Nghệ An, Thanh Hóa. Loài này mang nhiều ý nghĩa về sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan.
    • Luận văn tốt nghiệp lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên rừng
    • Người hướng dẫn khoa học: ThS. Lương Thị Anh, TS. Hồ Ngọc Sơn
    • Tác giả: Lê Khắc Sơn
    • Số trang: 57
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=8306
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page