Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Khai Thác Măng Tới Sinh Trưởng Của Bương Mốc

Discussion in 'Chuyên Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng' started by quanh.bv, May 5, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Khai Thác Măng Tới Sinh Trưởng Của Bương Mốc (Dendrocalamus Velutinus N.-H. Xia, V.T. Nguyen & V. D. Vu) Tại Ba Vì Và Hòa Bình
    So với các loài cây gỗ, tre nứa có ưu điểm nổi trội là chúng có tốc độ sinh trưởng rất nhanh, tuổi khai thác của tre nứa sớm, có thể khai thác sau 3 - 4 năm kể từ khi trồng và cho năng suất khá cao (từ 4 - 12 tấn/ha/năm), luân kỳ khai thắc rất ngắn (2 - 3 năm), thậm chí trong thực tiễn sản xuất nhiều địa phương đã khai thác rừng tre nứa theo phương thức chặt chọn với luân kỳ 1 năm; sớm cho khai thác; kỹ thuật gây trồng tương đối đơn giản; có khả năng sinh trưởng trên đất khó canh tác và đất hoang hóa; là loài đa tác dụng (đã thống kê được hơn 30 công dụng của tre nứa, trong đó có những công dụng chính là làm hàng thủ công mỹ nghệ, làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy sợi, sản xuất măng tre làm thức ăn tươi hoặc khô, làm than hoạt tính, nguyên liệu cho các nhà máy chế biến ván thanh, đóng đồ đạc…). Tre trúc có giá trị rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân, đặc biệt là nông dân nông thôn và đồng bào miền núi.
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Ngọc Hải
    • Tác giả: Lê Văn Vương
    • Số trang: 95
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2017
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/5418
    https://drive.google.com/uc?id=14A54VngaRb4SB-952b0uiypcMnBDxQC_
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: May 5, 2021

Share This Page