Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Môi Trường Khử Đến Sự Giải Phóng Một Số Kim Loại Nặng

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Jan 10, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Môi Trường Khử Đến Sự Giải Phóng Một Số Kim Loại Nặng (Cu, Pb, Zn) Trong Mẫu Đất Lúa Xã Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội
    KLN tồn tại tự nhiên trong đá và khoáng vật trải qua quá trình phong hóa được đưa vào đất. Nhìn chung, hàm lượng các KLN được đưa vào đất từ quá trình phong hóa tại chỗ đá mẹ là khá thấp. Lượng lớn hơn và ngày càng tăng của một số KLN trong môi trường có nguồn gốc từ các hoạt động nhân tạo, chủ yếu là từ các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp. Dấu hiệu đầu tiên của sự gia tăng ô nhiễm do con người gây ra được nhận thấy bởi các chỉ số tính toán liên quan đến khả năng ô nhiễm. Nikiforova và Smirnova (1975) đã tính toán chỉ số “technophility index” thể hiện mối quan hệ giữa mức độ khai khoáng hàng năm và hàm lượng trung bình của KLN trong đất. Kết quả chỉ ra rằng Cd, Pb và Hg là những KLN có mức độ ô nhiễm cao nhất. Những nghiên cứu này đã nhấn mạnh khai khoáng là một trong số các nguồn chính tạo ra các KLN có khả năng di động, ngoài ra còn có rất nhiều hoạt động nhân tạo khác đưa KLN vào hệ thống đất – cây trồng.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Khoa học môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Hoàng Hải
    • Tác giả: Phạm Vy Anh
    • Số trang: 86
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1060388&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan -van.117 /
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page