Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Loại Phân Hữu Cơ Sinh Học Đến Khả Năng Sinh Trưởng Và Năng Suất

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Cây Trồng' started by Aldenot, Sep 11, 2018.

  1. Aldenot

    Aldenot Member

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Loại Phân Hữu Cơ Sinh Học Đến Khả Năng Sinh Trưởng Và Năng Suất Của Giống Đậu Tương Đt51 Vụ Hè Thu 2016 Tại Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên
    Cây đậu tương, hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max(L)), là loại cây họ Đậu (Fabaceae), là loại cây thực phẩm có hiệu quả kinh tế cao, là loại cây dễ trồng thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn. Sản phẩm của cây đậu tương được sử dụng làm thức ăn cho con người và vật nuôi. Hạt đậu tương chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng, trong đó có protein chiếm 38- 40%, Lipit từ 18-20%, hydratcacbon từ 15-16% và các loại amino acid cần thiết (isoleucin, lysin, metionin, pheny lalanin, tryptophan, valin) và nhiều sinh tố, khoáng chất, Ca, Fe, Mg, P, K, Na, S, các vitamin A, B1, B2, D, E, F, các enzyme, sáp, nhựa, cellulose. Vì vậy hạt đậu tương được sử dụng rất đa dạng như dùng trực tiếp hay chế biến thành các loại như bánh kẹo, sữa đậu nành, đậu phụ, nước tương, đầu đậu nành... và được chế biến thành nhiều loại thức ăn chăn nuôi khác nhau. Ngoài ra đậu tương còn có khả năng cố định Nitơ tự do nhờ vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần ở rễ. Từ đó cung cấp được một hàm lượng Nitơ lớn cho đất, giúp cải tạo đất trồng.
    • Luận văn tốt nghiệp Nông học
    • Chuyên ngành Khoa học cây trồng
    • Người hướng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Thị Phương Oanh, ThS. Phạm Thị Thu Huyền
    • Tác giả: Nguyễn Đức Hải
    • Số trang: 83
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2017
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=12789
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Sep 12, 2018

Share This Page