Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Nhân Tố Đến Tính Đa Dạng Của Thực Vật Tầng Thấp Làm Cơ Sở Đề Xuất

Discussion in 'Chuyên Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng' started by quanh.bv, May 4, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Nhân Tố Đến Tính Đa Dạng Của Thực Vật Tầng Thấp Làm Cơ Sở Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Chúng Nhằm Bảo Vệ Đất Dưới Rừng Trồng Thông Ba Lá Ở Vị Xuyên - Hà Giang
    Thực vật tầng thấp là một bộ phận cấu thành quan trọng đặc biệt của hệ sinh thái rừng, nó chính là yếu tố quyết định tính đa dạng sinh học nói chung và thực vật nói riêng. Trong khi những loài cay gỗ lớn tầng cao tạo ra các hoàn cảnh đặc biệt che chở cho các cây tầng dưới, cung cấp vật rơi rụng để hình thành mùn, thì cây tầng thấp có vai trò ngăn cản dòng chảy mặt, chuyển đòng chảy mặt thành dòng chảy ngầm chống xói mòn, bảo vệ đất bảo vệ các chất dinh dưỡng khỏi bị xói mòn rửa trôi. Nhờ đó mà đảm bảo được nguồn dinh dưỡng cho cây tầng trên cũng như các loài động vật, vi sinh vật đất.
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Vương Văn Quỳnh
    • Tác giả: Vũ Văn Sơn
    • Số trang: 62
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2001
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/10037
    https://nitroflare.com/view/AEDB9795FE797F9
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page