Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Quần Xã Thực Vật Đến Tính Chất Lí - Hóa Học Cơ Bản Của Đất Rừng

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Thái Học' started by quanh.bv, Mar 11, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Quần Xã Thực Vật Đến Tính Chất Lí - Hóa Học Cơ Bản Của Đất Rừng Trồng Tại Hai Xã Khe Mo Và Văn Hán Huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên
    Đất là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái. Nó có ý nghĩa rất lớn tới khả năng cung cấp nước, muối khoáng, chất dinh dưỡng cho cây. Do đó nó có ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng, phát triển của thảm thực vật. Mỗi loại đất sẽ có một kiểu thảm thực vật riêng. Ngược lại mỗi kiểu thảm thực vật này sẽ đặc trưng cho một kiểu đất xác định. Các kiểu đất này khác nhau bởi hàng loạt chỉ tiêu như : màu sắc, tính chất lí học, hóa học, hệ vi sinh vật và động vật đất.
    Đặc tính cơ bản của đất được thể hiện qua độ phì. Độ phì là nhân tố tổng hợp được quy định bởi nhiều yếu tố : Đá mẹ, thành phần cơ giới , cấu tượng đất, đặc điểm hóa tính. Do đó độ phì ảnh hưởng đến nhiều mặt của hệ sinh thái cũng như của quần xã thực vật nói riêng. Đất tốt hay không được đánh giá qua độ phì của đất. Độ phì càng cao thì đất càng tốt. Ngược lại thảm thực vật cũng có tác động trở lại với đất một cách rất tích cực, nó thúc đẩy cho đất nhanh chóng tăng độ phì nhiêu.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành sinh thái học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Ngọc Công
    • Tác giả: Hoàng Phú Anh
    • Số trang: 91
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2014
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...han-huyen-dong-hy-tinh-thai-nguyen-44736.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page