Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Thông Số Chính Đến Độ Bền Khung Cực Phóng Lọc Bụi Tĩnh Điện

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Cơ Khí' started by quanh.bv, Aug 8, 2024.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-8-8_4-16-30.png
    Theo Bộ Xây dựng cả nước hiện có 29 nhà máy điện than đang hoạt động, như vậy có 58 tổ máy công suất từ 200 MW đến 600 MW với khoảng gần 120 lò hơi đốt than thải khí bụi ra môi trường với một khối lượng lớn. Hàm lượng bụi khí thải ra khỏi lò hơi khoảng 250 đến 350 mg/Nm3 và yêu cầu hàm lượng bụi thải ra môi trường (tùy theo địa bàn đặt nhà máy) phải đạt từ 50 mg/Nm3 đến 100 mg/Nm3 [3]. Lọc bụi bằng điện còn gọi là lọc bụi tĩnh điện (LBTĐ) là thiết bị có khả năng đáp ứng yêu cầu trên. Các cực được cấp điện cao áp một chiều cỡ từ vài chục cho đến vài trăm (kV) để tạo thành một điện trường có cường độ lớn. Dòng khí bụi đi qua buồng lọc có lắp hệ cực phóng điện làm ion hoá các phần tử bụi (mang điện tích âm) với kích thước siêu nhỏ bay lơ lửng bị hút vào bề mặt tấm cực lắng (mang điện tích dương).
    • Luận án tiến sĩ Cơ khí
    • Chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí
    • Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Văn Gợt
    • Tác giả: Nguyễn Anh Tùng
    • Số trang: 151
    • File DOC
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Nghiên cứu Cơ khí - Bộ Công Thương 2023
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.11&view=42831
    https://drive.google.com/file/d/1p8zBXCD268_QkuE4fwIQ_l_s6abJGSTj
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page