Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Rừng Trồng Bạch Đàn (E. Camaldulensis Dehnh, E. Urophylla S.T.Bkale)

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Học' started by quanh.bv, Apr 12, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Rừng Trồng Bạch Đàn (E. Camaldulensis Dehnh, E. Urophylla S.T.Bkale) Đến Một Số Tính Chất Đất Vùng Đồi Núi Thấp Miền Bắc Việt Nam
    Trong những thập kỷ vừa qua, tài nguyên rừng tự nhiên nhiệt đới ngày càng bị suy giảm nhanh về số lượng và chất lượng. Trên thế giới, trung bình hàng năm rừng nhiệt đới mất đi khoảng 11.000.000 ha. Năm 1943, nước ta có khoảng 14.300.000 ha rừng, nhưng đến năm 1994 chỉ còn 9.300.000 ha, trong đó có 8.800.000 ha rừng tự nhiên, và 500.000 ha rừng trồng. Trong khi đó, nhu cầu về gỗ dùng trong công nghiệp và làm chất đốt không ngừng tăng lên, nhất là đối với các nước đang phát triển ở vùng nhiệt đới. Trước tình hình này, nhiều nước trên thế giới đã đầy mạnh trồng rừng bằng nhiều loài cây nhập nội và bản địa, đặc biệt là các loài cây nhập nội mọc nhanh có nhiều công dụng như bạch đàn, keo...
    • Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phùng Ngọc Lan, PGS. TS. Nguyễn Hữu Vĩnh
    • Tác giả: Bùi Thị Huế
    • Số trang: 150
    • Kiểu file: PDF-SCAN
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 1996
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/8048
    https://nitroflare.com/view/4BBD7D004E34D4B
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page