Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Thời Gian Ép, Nhiệt Độ Ép Đến Chất Lượng Vắn Dăm Gỗ Phế Liệu Cao Su

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Chế Biến Lâm Sản' started by quanh.bv, Jul 1, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Thời Gian Ép, Nhiệt Độ Ép Đến Chất Lượng Vắn Dăm Gỗ Phế Liệu Cao Su Và Chất Kết Dính Thạch Dừa
    Nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng, trong khi khả năng cung cấp gỗ của rừng ngày càng giảm. Vì vậy, tỷ lệ ván nhân tạo ngày càng tăng trong kết cấu sản phẩm gỗ. Tuy nhiên, một nhược điểm của ván nhân tạo là phần lớn sử dụng keo tổng hợp từ Formaldehyde và ure hoặc phenol trong quá trình hình thành sản phẩm. Lượng dư Formaldehyde trong những loại keo tổng hợp này tồn tại lâu dài trong sản phẩm và khuyếch tán ra môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Ván dăm, thường sử dụng keo UF làm chất kết dính. Keo UF, trong quá trình trùng ngưng dù cố gắng đến đâu vẫn còn tồn tại một lượng dư Formaldehyde nhất định. Vì vậy, sử dụng loại keo không chứa những chất có thể gây hại đến sức khỏe con người và ô nhiễm môi trường để sản xuất ván nhân tạo nói chung và ván dăm nói riêng được các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp quan tâm
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Kỹ thuật chế biến lâm sản
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Xuân Niên
    • Tác giả: Nguyễn Quốc Khánh
    • Số trang: 80
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2012
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/3866
    https://drive.google.com/uc?id=1sd7UXfbqXB3wtTpJF-byUgiUxpfCPbW0
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page