Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Vật Liệu Che Phủ Đến Sinh Trưởng, Phát Triển Của Chè Giai Đoạn Kiến Thiết

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Jul 10, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Vật Liệu Che Phủ Đến Sinh Trưởng, Phát Triển Của Chè Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Bản Và Độ Phì Đất Tại Phú Hộ, Tỉnh Phú Thọ
    Việt Nam có tỷ lệ đất đồi núi (đất dốc) chiếm trên 3/4 diện tích trong tổng số 33,12 triệu ha đất tự nhiên. Nhìn chung đây là những loại đất khó khai thác và sử dụng kém hiệu quả, đặc biệt là khi đất đã mất đi lớp thảm thực vật che phủ. Đất đồi núi (đất dốc) phân bố ở cả 7 vùng sinh thái của Việt Nam, nhưng chủ yếu tập trung ở miền núi phía Bắc, Tây Trung Bộ và Tây Nguyên. Phần lớn diện tích đất có độ dốc dưới 15º (chiếm 21,9%) đã được sử dụng cho sản xuất nông lâm nghiệp, diện tích đất có độ dốc từ 15 - 25º (chiếm 16,4%), còn lại là đất có độ dốc lớn hơn 25º (chiếm 61,7%). Đây là những vùng đất bị thoái hóa nặng rất khó phục hồi để tái sử dụng cho nông nghiệp.
    • Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Trồng trọt
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình, GS. TS Nguyễn Thế Đặng
    • Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Mỹ
    • Số trang: 110
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2010
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...a-do-phi-dat-tai-phu-ho-tinh-phu-th-4904.html
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page