Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Vật Liệu Hữu Cơ Để Lại Sau Khai Thác Đến Độ Phì Của Đất Và Năng Suất Rừng

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Sinh' started by quanh.bv, Jul 1, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Vật Liệu Hữu Cơ Để Lại Sau Khai Thác Đến Độ Phì Của Đất Và Năng Suất Rừng Trồng Keo Lá Tràm Ở Các Chu Kỳ Sau Tại Phú Bình, Tỉnh Bình Dương
    Dung trọng đất được cải thiện rõ rệt, thành phần cơ giới của đất sau 11 năm ít bị xáo trộn và qua nhiều chu kỳ (CK) kinh doanh có thể góp phần cải thiện kết cấu đất. Chỉ tiêu pH của đất ít thay đổi cho thấy, trồng rừng Keo lá tràm không làm chua đất kể cả khi lấy đi toàn bộ VLHCSKT. Để lại VLHCSKT làm tăng lượng tích lũy Carbon và các chất dinh dưỡng N, P, K, Ca, Mg trong đất ở tầng đất mặt từ 0 – 10cm tăng từ 7,04% đến 13,64% so với lấy đi VLHCSKT. Khi lấy đi VLHCSKT thì lân dễ tiêu và các Cation trao đổi Caxi, Magiê thiếu hụt rất lớn. Để lại VLHCSKT còn làm cải thiện đặc điểm sinh học của đất thông qua hệ động vật đất và vi sinh vật được cải thiện rõ rệt, nhất là trong mùa mưa.
    • Luận án tiến sĩ lâm nghiệp,
    • Chuyên ngành Lâm sinh
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thế Dũng, PGS. TS. Ngô Đình Quế
    • Tác giả: Kiều Tuấn Đạt
    • Số trang: 182
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2015
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=24938

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Apr 6, 2021

Share This Page