Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Vị Trí Trên Cây Đến Tính Chất Vật Lý Của Cây Luồng

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by nhandanglv123, Jul 27, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Vị Trí Trên Cây Đến Tính Chất Vật Lý Của Cây Luồng (Dendrocalamus Baratus Hsuch Et D.Z.Li) Tuổi 2 Tại Huyện Quan Hóa - Thanh Hóa
    Cây Luồng (Dendrocalamus baratus Hsuch et D.Z.Li) thuộc phân họ tre (Bambusoideae) là cây có tác dụng nhiều mặt. Do có nhiều đặc tính quý nên tre, luồng, đã được sử dụng trong đời sống hàng ngày cũng như trong thủ công nghiệp và công nghiệp hiện đại. Đã thống kê được hơn 30 công dụng của tre, luồng, trong đó những công dụng chính là làm hàng thủ công, mỹ nghệ, làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy sợi và sản xuất măng tre làm thức ăn tươi hoặc khô. Ngoài ra, tre, luồng, là loài mọc nhanh, sớm cho sản phẩm, kỹ thuật gây trồng tương đối đơn giản, có khả năng sinh trưởng trên đất khó canh tác và đất hoang hoá, là loài đa tác dụng… nên tre luồng là nguồn tài nguyên phong phú đã và đang được con người sử dụng rộng rãi. Thanh Hóa là tỉnh có diện tích tre, luồng lớn nhất cả nước với hơn 152.000 ha (chiếm 13,72% tổng diện tích đất tự nhiên): trong đó diện tích tre nứa thuần loài 79.492 ha; rừng tre hỗn giao với gỗ 1.761 ha; diện tích luồng hơn 71.000 ha. Phần lớn diện tích trên tập trung tại các huyện miền núi phía tây như Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Mường Lát, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Thường Xuân...,
    • Luận văn tốt nghiệp lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Quản lí tài nguyên rừng
    • Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Việt Hưng, ThS Nguyễn Thị Tuyên
    • Tác giả: Pờ A Chân
    • Số trang: 56
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2016
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=11466
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page