Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Bào Chế Viên Nén Venlafaxin Giải Phóng Kéo Dài Theo Cơ Chế Bơm Thẩm Thấu

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Dược Phẩm & Bào Chế' started by quanh.bv, Feb 9, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-2-9_17-29-15.png
    Cho đến thời điểm hiện tại, chưa tìm thấy các công bố về nghiên cứu bào chế và theo dõi độ ổn định về viên nén venlafaxin GPKD theo cơ chế bơm thẩm thấu ở Việt Nam, vì vậy kết quả nghiên cứu của luận án có thể được xem là những đóng góp mới.
    Trong đó, luận án đã xây dựng được công thức và quy trình bào chế viên nén venlafaxin GPKD theo cơ chế bơm thẩm thấu quy ước ở quy mô phòng thí nghiệm và viên venlafaxin GPKD theo cơ chế bơm thẩm thấu tự tạo lỗ xốp ở quy mô 5.000 viên/lô. Đối với viên EOP, viên nhân sử dụng HPMC K4M là tác nhân trương nở, màng bao sử dụng Opadry® CA, khoan miệng giải phóng bằng khoan laser. Đối với viên CPOP, xây dựng công thức màng bao từ những nguyên liệu ban đầu, trong đó PEG 400 đóng vai trò là tác nhân tự tạo lỗ xốp trên màng bao đồng thời là chất hóa dẻo, Tween 80 được phối hợp trong màng bao giúp tăng tính thấm và giúp giảm thời gian tạo lỗ xốp trên màng bao dẫn đến giảm thời gian tiềm tàng giải phóng dược chất từ viên. Viên CPOP đã được xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và được thẩm định tại Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ương.
    • Luận án tiến sĩ dược học
    • Chuyên ngành Công nghệ dược phẩm và bào chế
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Thị Thu Giang PGS. TS. Đoàn Cao Sơn
    • Tác giả: Nguyễn Văn Hà
    • Số trang: 269
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Dược Hà Nội 2021
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.4&view=38912
    https://nitro.download/view/423FE2D8D6396D9
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page