Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Biến Chứng Tụt Huyết Áp Trong Lọc Máu Chu Kỳ Ở Bệnh Nhân Suy Thận Mạn Giai Đoạn Cuối

Discussion in 'Chuyên Ngành Nội Khoa' started by quanh.bv, Jun 26, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Biến Chứng Tụt Huyết Áp Trong Lọc Máu Chu Kỳ Ở Bệnh Nhân Suy Thận Mạn Giai Đoạn Cuối Tại Bệnh Viện
    Lọc máu là phương pháp lọc ngoài thận hay lọc ngoài cơ thể hiện đại và hữu hiệu nhưng tốn kém. Gần một thế kỷ nay, phương pháp điều trị này có nhiều tiến bộ, cứu sống được nhiều bệnh nhân nặng, giảm tỷ lệ tử vong và kéo dài chất lượng cuộc sống cho nhiều người suy thận mạn tính giai đoạn cuối. Theo nghiên cứu điều tra ở Mỹ và Nhật: Năm 2000, số bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị lọc máu ở Nhật là 206.000, ở Mỹ là 276.000, toàn cầu ước tính là 1.065.000 người; năm 2005, số bệnh nhân điều trị lọc máu ở Nhật là 258.000, ở Mỹ là 387.000, toàn cầu ước tính là 1.492.000 người. Dự kiến đến cuối năm 2010 số bệnh nhân lọc máu ở Nhật là 300.000, ở Mỹ là 500.000, toàn cầu ước tính là 2.100.000 người [34], [43]. Ở Việt Nam theo số liệu thống kê của bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) tại hội nghị khoa học “ Chất lượng trong lọc máu” do Bệnh viện Nhân dân 115 ( Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức tính đến năm 2009 có khoảng 5,4 triệu người bị suy thận chiếm 6,73% dân số trong đó có khoảng 72.000 bệnh nhân bị suy thận mạn giai đoạn cuối cần được lọc máu nhưng chỉ có khoảng 10% số bệnh nhân này được lọc máu chu kỳ
    • Luận văn thạc sĩ y học
    • Chuyên ngành Nội khoa
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tiến Dũng
    • Tác giả: Đỗ Văn Tùng
    • Số trang: 81
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2010
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Chi-tiet/nghien-cuu-bien-5239.html
    https://drive.google.com/uc?id=1AnP5aQPbgCe35H6uBgcCGZEY9Js8WlLF
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 30, 2019

Share This Page