Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Biến Dị Di Truyền Của Việc Lai Và Ghép Các Giống Ớt Dựa Vào Đặc Tính Nông Học

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Sinh Học' started by quanh.bv, May 19, 2023.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2023-5-19_14-45-17.png
    Nghiên Cứu Biến Dị Di Truyền Của Việc Lai Và Ghép Các Giống Ớt Dựa Vào Đặc Tính Nông Học Và Dấu Phân Tử DNA
    Ớt là một loại gia vị quan trọng trong bữa ăn của con người và là nguồn xuất khẩu lớn của nước ta. Nguồn giống ớt hiện nay chủ yếu là các giống F1 nhập nội phụ thuộc vào thị trường giống nước ngoài và có giá thành cao. Vì vậy việc nghiên cứu và sản xuất giống nội địa là việc làm cần thiết. Trong các phương pháp chọn tạo giống ớt thì phương pháp lai và ghép là 2 phương pháp phổ biến được sử dụng lâu đời. Vì vậy đề tài sử dụng 2 phương pháp này nhằm nghiên cứu xác định sự thay đổi di truyền khi lai và ghép giữa 3 giống ớt có kiểu hình khác biệt nhau cụ thể như sau: ghép giữa Sừng với Hiểm và Hiểm với Cà ở những độ tuổi và độ dài gốc ghép khác nhau (50 ngày: 15 và 20 cm, 60 ngày: 20 và 25 cm, 70 ngày: 25 và 30 cm); lai giữa 2 cặp giống ớt Sừng với Hiểm và Sừng với Cà khảo sát thể hệ lai F1
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Trương Trọng Ngôn
    • Tác giả: Trần Ngọc Chi
    • Số trang: 202
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2022
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.9&view=41602
    https://drive.google.com/file/d/1GGsP-Gx-28LBezic7NtS1DuBjSix501k
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page