Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Biến Động Địa Hình Trong Mối Quan Hệ Với Các Hệ Sinh Thái Vùng Ven Biển Tỉnh Quảng Ninh

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Feb 22, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Biến Động Địa Hình Trong Mối Quan Hệ Với Các Hệ Sinh Thái Vùng Ven Biển Tỉnh Quảng Ninh Trên Cơ Sở Ứng Dụng Công Nghệ Viễn Thám Và GIS
    Địa hình mặt đất là một yếu tố tự nhiên, một thực thể vật chất tồn tại khách quan và là một hợp phần không thể thiếu của các tổng thể tự nhiên. Địa hình mặt đất và hệ sinh thái có quan hệ mật thiết với nhau. Về mặt sinh thái, địa hình được xem là nền tảng rắn để các hệ sinh thái phát triển, là yếu tố quyết định tính phân dị lãnh thổ của các hệ sinh thái, ngược lại lớp phủ sinh vật của hệ sinh thái đóng một vai trò khá lớn vào quá trình địa mạo để hình thành bề mặt địa hình. Theo dòng lịch sử, địa mạo học chủ yếu nghiên cứu các quá trình nội sinh và ngoại sinh tạo ra địa hình mà rất ít quan tâm tới vai trò của sinh vật vào quá trình địa mạo. Đến cuối thế kỷ XIX vấn đề này mới được đưa vào văn liệu khoa học. Mặc dù vậy, gần đây hướng nghiên cứu này mới được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm và đ ược gọi là địa mạo sinh thái.
    • Luận án tiến sĩ địa lý
    • Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Văn Bào, TS. Trần Đình Lân
    • Tác giả: Nguyễn Văn Thảo
    • Số trang: 162
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1066306&sp=T&sp=3&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page