Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Biện Pháp Nâng Cao Phẩm Chất Trái Sầu Riêng (Durio Zibethinus Murr.) Ở Huyện Chợ Lách

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Aug 29, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Biện Pháp Nâng Cao Phẩm Chất Trái Sầu Riêng (Durio Zibethinus Murr.) Ở Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre
    Luận án cho thấy trong bốn giống sầu riêng được trồng tại huyện Chợ Lách là Monthong, Sữa Hạt Lép, Ri 6 và Khổ Qua Xanh thì giống Monthong có ti lệ sượng cao nhất (88%) với kiểu sượng chủ yếu là mất màu. Thời gian mang trái trong mùa mưa, cây cho trái các vụ đầu và trái có khối lượng lớn được cho là yếu tố quan trọng gây ra hiện tượng sượng cơm.
    Trên giống sầu riêng Monthong, thu hoạch vào thời điểm 110 ngày sau khi đậu trái có tổng chất rắn hòa tan 12,66 oBrix, tỉ lệ trái sượng/cây và tỉ lệ cơm sượng/trái có giá trị thấp nhất (31% và 8,4%, theo thứ tự). Đối với sầu riêng Sữa Hạt Lép thu hoạch vào thời điểm 110 ngày sau khi đậu trái có hàm lượng tổng chất rắn hòa tan cao nhất và tỷ lệ sượng thấp.
    • Luận án tiến sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Khoa học cây trồng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGs.Ts. Trần Văn Hâu
    • Tác giả: Bùi Thanh Liêm
    • Số trang: 165
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2014
    Link Download
    http://gs.ctu.edu.vn/?p=2188

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Sep 19, 2016

Share This Page