Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Biến Tính Chitin Bằng Kỹ Thuật Polyme Hóa Ghép Bức Xạ Để Chế Tạo Vật Liệu Hấp Thu Ion

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Lý Thuyết Và Hóa Lý' started by quanh.bv, Sep 29, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Biến Tính Chitin Bằng Kỹ Thuật Polyme Hóa Ghép Bức Xạ Để Chế Tạo Vật Liệu Hấp Thu Ion Kim Loại As(III), As(V), Cd2+, Pb2+
    Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ cũng như sự gia tăng dân số đã tăng cường sự ô nhiễm môi trường. Trong các nguồn thải từ các khu công nghiệp, khu dân cư quan tâm nhiều nhất vẫn là nguồn thải lỏng. Các kim loại nặng, độc như Arsen (As), chì (Pb), thủy ngân (Hg), Cadmi (Cd)… trong các nguồn nước ngầm hoặc nước thải công nghiệp đã làm ô nhiễm nguồn nước. Trong các mẫu cá và tôm ở vịnh Giacacta (Indonesia) lượng Pb, Hg và Cd đều vượt quá mức cho phép [12]. Sự nhiễm độc As có biểu hiện như sạm da, dày biểu bì, sừng hóa da dẫn đến hoại da hoặc ung thư. Nếu As thâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống sẽ gây rối loạn tiêu hóa và có nguy cơ dẫn đến ung thư ruột, gan, thận..
    • Luận án tiến sĩ Hóa học
    • Chuyên ngành Hóa lý thuyết và Hóa lý
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hà Thúc Huy, PGS. TS. Nguyễn Quốc Hiến
    • Tác giả: Trương Thị Hạnh
    • Số trang: 164
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Khoa học Tự nhiên 2013
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=1lICs5dchCCQ5hOAhkoaIw3Ogm-Edj6SR
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 27, 2019

Share This Page