Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Biến Tính Vật Liệu Cacbon Nano Ống Bằng TiO2 Và Ứng Dụng Tách Lưu Huỳnh Trong Dầu Mỏ

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Vô Cơ' started by quanh.bv, Jul 28, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-7-28_1-30-2.png
    Dầu mỏ là một trong những nhiên liệu hóa thạch quan trọng nhất của xã hội hiện đại, được dùng để sản xuất điện, vận hành các phương tiện giao thông và vận tải, sản xuất các chất dẻo và nhiều sản phẩm như dược phẩm, mỹ phẩm... Trong dầu mỏ luôn tồn tại các chất chứa lưu huỳnh. Đây là thành phần không mong muốn trong quá trình chế biến cũng như sử dụng dầu mỏ và các sản phẩm của nó. Sự có mặt của lưu huỳnh trong dầu mỏ gây ăn mòn thiết bị, động cơ. Đồng thời sản phẩm SO2 từ sự đốt cháy lưu huỳnh trong buồng đốt là chất khí không màu, mùi gắt, làm tổn thương niêm mạc trong đường hô hấp, mắt và gây ô nhiễm môi trường, gây hiện tượng mưa axit.
    • Luận văn thạc sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa vô cơ
    • Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Tuyền
    • Tác giả: Lê Thị Thanh Hà
    • Số trang: 90
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm - Đại học Huế 2016
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1DdTJp9fDTDcXlhv6xW-TBHqccI49-Ex0
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page