Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Biệt Hóa Tế Bào Gốc Trung Mô Màng Dây Rốn Người Để Điều Trị Vết Thương Bỏng Nhiệt

Discussion in 'Chuyên Ngành Y Khoa' started by quanh.bv, May 26, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Biệt Hóa Tế Bào Gốc Trung Mô Màng Dây Rốn Người Để Điều Trị Vết Thương Bỏng Nhiệt Thực Nghiệm
    Qua nghiên cứu biệt hóa tế bào gốc trung mô màng dây rốn để điều trị vết thƣơng bỏng thực nghiệm chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Một số đặc điểm phân lập nuôi cấy, biệt hóa tế bào gốc trung mô màng dây rốn. - Tế bào phân lập từ màng dây rốn mọc đơn lớp trong điều kiện nuôi cấy in vitro và có khả năng tạo cụm. Cụm của tế bào gốc trung mô ở dạng CFU-F (Collony Forming Unit – Fibroblast). - Tế bào gốc trung mô dây rốn có đặc tính sinh miễn dịch thấp. Các tế bào có bộc lộ các phân tử HLA-G và HLA-E nhƣng không bộ lộ rõ HLA-DR. - Kháng thể đặc hiệu kháng tế bào gốc trung mô màng dây rốn ở thỏ đƣợc ghép thấp và giảm dần từ ngày thứ 30 sau ghép. - Tế bào gốc trung mô dây rốn có thể cảm ứng để biệt hóa thành nguyên bào sợi trong môi trƣ ờng định hƣớng in vitro.. 24
    • Luận án tiến sĩ y học,
    • Chuyên ngành Ngoại bỏng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Gia Tiến, TS. Đinh Văn Hân
    • Tác giả: Phan Minh Hoàng
    • 131 Trang
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học Viện Quân Y 20
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.26&view=24321
    https://drive.google.com/file/d/1uzvmqhfErhkxFo2CbLTvsEFCb_mEY8Xr
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 14, 2019

Share This Page