Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Các Phương Pháp Cố Định ADN Lên Bề Mặt Cảm Biến Sinh Học Trên Cơ Sở Độ Dẫn

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Vật Liệu' started by quanh.bv, Mar 28, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Bản luận văn này trình bày kết quả nghiên cứu các phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm biến trên cơ sở độ dẫn, ứng dụng cho mục đích phát hiện virút gây bệnh. Các phương pháp chúng tôi đã nghiên cứu và sử dụng để cố định ADN của virút cúm A lên bề mặt cảm biến gồm: phương pháp cộng hoá trị sử dụng các chất nền: APTS, CNTs, GPTS và phương pháp liên kết chéo sử dụng Glutaraldehit. Vi cảm biến sử dụng để cố định ADN có kích thước các thanh kim loại làm điện cực là 20 μm x 20 μm. Hình thái bề mặt cảm biến trước và sau mỗi quá trình cố định ADN được phân tích bằng kính hiển vi điện tử quét độ phân giải cao (FE-SEM), liên kết giữa ADN và vi cảm biến được xác định bằng máy đo phổ hồng ngoại FT-IR Nicolet 6700 (Thermo USA).
    • Luận văn thạc sĩ vật liệu
    • Chuyên ngành Khoa học vật liệu
    • Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Anh Tuấn
    • Tác giả: Tạ Thị Nhật Anh
    • Số trang: 84
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách khoa Hà Nội 2008
    Link Download
    http://dlib.hust.edu.vn/handle/DHBKHN_123456789/13123
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page