Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Căn Nguyên Của Các Vụ Dịch Cúm Người Đầu Những Năm 2000 Tại Miền Bắc Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Vi Sinh Vật Học' started by nhandang123, Jan 29, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Căn Nguyên Của Các Vụ Dịch Cúm Người Đầu Những Năm 2000 Tại Miền Bắc Việt Nam
    Virút cúm (Influenza virus) là tác nhân chính gây ra các vụ dịch cúm hàng năm tại các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới với tỷ lệ mắc và tử vong cao [66]. Các vụ dịch cúm xảy ra thường do sự thay đổi tính kháng nguyên. Virút cúm A có ổ chứa tự nhiên là các loài chim hoang dại, các động vật có vú và người [101, 132, 133]. Các biến đổi trong vật liệu di truyền (đột biến) hoặc sự pha trộn các phân đoạn gen của virút cúm A khác nhau khi cùng đồng nhiễm trên một tế bào (trao đổi và tích hợp - reassortment) đã dẫn tới sự thay đổi kháng nguyên: thay đổi nhỏ kháng nguyên (antigenic drift) hoặc thay đổi lớn kháng nguyên(antigenic shift) [19, 57].
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Vi sinh vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Kiều Hữu Ảnh, TS. Lê Thị Quỳnh Mai
    • Tác giả: Nguyễn Lê Khánh Hằng
    • Số trang: 153
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2010
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1022940
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jul 6, 2018

Share This Page