Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Cảnh Huống Ngôn Ngữ Dân Tộc Tày Ở Vùng Đông Bắc Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by nhandang123, May 29, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Cảnh Huống Ngôn Ngữ Dân Tộc Tày Ở Vùng Đông Bắc Việt Nam
    Dân tộc và ngôn ngữ dân tộc là hai mặt của tiến trình phát triển một cộng đồng dân tộc, trong đó ngôn ngữ của dân tộc thể hiện trình độ phát triển văn hóa và tư duy của dân tộc. Ngôn ngữ đã tích tụ lưu giữ quá khứ, lịch sử truyền thống, với cái nhìn về cuộc sống, về tương lai mà từng dân tộc đã đúc kết và xây dựng nên. “Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên, là phương tiện quan trọng nhất trong văn hoá phi vật thể của mỗi dân tộc” [39, tr.251]. Tri thức của con người được mã hoá trong ngôn ngữ, vì vậy, ngôn ngữ là tài sản văn hoá của các dân tộc. Khi một ngôn ngữ biến mất thì những kiến thức này cũng mất theo và điều đó đồng nghĩa với việc một phần lịch sử, văn hóa của nhân loại bị xóa sổ và nền văn hóa chung của thế giới bị nghèo đi.
    • Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Vương Toàn
    • Tác giả: Hà Thị Tuyết Nga
    • Số trang: 344
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1055655&sp=T&sp=4&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page