Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Chế Tạo Bê Tông Rỗng Thoát Nước, Ứng Dụng Trong Công Trình Giao Thông

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Xây Dựng' started by quanh.bv, Nov 4, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2021-11-4_23-42-35.png
    (1) Xác định thành phần hợp lý của CKD để chế tạo BTRTN là hỗn hợp gồm: 70% xi măng poóc lăng + 20% tro bay nhiệt điện + 10% silica fume.
    (2) Xác định được độ nhớt tối thiểu cần đạt của hồ CKD dùng CLL kích thước (5-10) mm và (10-20) mm để chế tạo BTRTN có độ rỗng trong khoảng (15÷30)%, không xảy ra hiện tượng tách hồ và lỗ rỗng phân bố đều theo chiều cao là: > 60 mmPa.s.
    (3) Từ các vật liệu: xi măng, đá dăm, cốt liệu nhỏ, hỗn hợp phụ gia khoáng (SF và FA), phụ gia hóa học đã chế tạo được BTRTN có cường độ nén Rn ≥ 20,0 MPa, hệ số thoát nước Kt ≥ 4,0 mm/s và xác định được một số đặc điểm của loại bê tông này như sau:
    - Tốc độ phát triển cường độ nhanh hơn bê tông thường;
    - Cường độ chịu uốn nhỏ hơn cường độ chịu nén nhiều, tuy nhiên tỷ lệ giữa cường độ uốn và cường độ nén của BTRTN lớn hơn của bê tông thông thường [1/6 so với 1/(10÷13)];
    - Đo co của BTRTN thấp hơn của bê tông thường (bằng khoảng 50%).
    • Luận án tiến sĩ xây dựng
    • Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình ngầm
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Hanh; PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn
    • Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
    • Số trang: 193
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Xây dựng Hà Nội 2021
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.9&view=38285
    https://nitro.download/view/4C2BAF866CD8B4B
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page