Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Chế Tạo Các Cấu Trúc Nano Bạc Bất Đẳng Hướng Ứng Dụng Trong Tăng Cường Tán Xạ Raman

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Chất Rắn' started by quanh.bv, Dec 25, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Chế Tạo Các Cấu Trúc Nano Bạc Bất Đẳng Hướng Ứng Dụng Trong Tăng Cường Tán Xạ Raman Bề Mặt
    Tán xạ Raman tăng cường bề mặt (Surface-enhanced Raman scattering - SERS) là một kỹ thuật bề mặt làm tăng cường tín hiệu tán xạ Raman của các phân tử hấp thụ trên các bề mặt kim loại hoặc các cấu trúc nano gồ ghề do sự tăng cường trường điện định xứ nhờ kích thước các plasmon trên bề mặt kim loại và sự truyền điện tích giữa các chất hấp thụ và bề mặt kim loại. Tán xạ Raman tăng cường bề mặt SERS đang ngày càng được quan tâm vì khả năng cung cấp các đặc tính ưu việt như phát hiện nhanh, định lượng các chất phân tích với độ nhạy cao.Vì vậy, hiệu ứng SERS có thể được sử dụng trong nhiều ứng dụng như phân tích sinh học, cảm biến, an toàn thực phẩm, môi trường, nông nghiệp, tích trữ năng lượng, xúc tác…
    • Luận văn thạc sĩ Vật lý
    • Chuyên ngành Vật lý chất rắn
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Hồng Nhung
    • Tác giả: Phan Thị Thu Hương
    • Số trang: 61
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Khoa học và Công nghệ 2020
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=126fId725CvAR5sKuH-TJ6vBfxgVSLTwI
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page