Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Chế Tạo Điện Cực Biến Tính Trên Cơ Sở Graphen Ứng Dụng Trong Phân Tích Ure Và Axít Uric

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Phân Tích' started by quanh.bv, Mar 4, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-3-4_21-24-32.png
    1. Đã chế tạo thành công điện cực biến tính GCE/Gr/PDA-Cu(II)/CuNPs có độ nhạy và độ chọn lọc cao với axit uric. Điều kiện làm việc tối ưu của điện cực là: pH = 7, thời gian đáp ứng tốt sau 14 ngày. Khoảng tuyến tính của điện cực là 1,19.10-5 – 3,46.10-4M, LOD = 8,142.10-7M, LOQ = 2,71.10-6M, điện cực có độ lặp lại và độ ổn định tín hiệu tốt.
    2. Đã chế tạo thành công điện cực biến tính GCE/rGO/PDA-Cu/CuNPs có độ nhạy và độ chọn lọc cao với UA. Các điều kiện để đo UA tốt nhất như pH = 7, khoảng tuyến tính 11,9.10-6 – 224.10-6 M, LOD = 3,9.10-6 M. Điện cực sau khi chế tạo được ngâm trong đệm để qua đêm đáp ứng với UA tốt hơn, độ ổn định cao hơn điện cực vừa mới chế tạo và điện cực đo ở ngày thứ 3.
    • Luận án tiến sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa phân tích
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Phúc Quân; GS.TS. Trần Đại Lâm
    • Tác giả: Bùi Thị Phương Thảo
    • Số trang: 129
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Khoa học và Công nghệ 2021
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=38528
    https://nitro.download/view/2913BA559C45A02
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page