Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu, Chế Tạo Màng Mỏng Kim Loại Được Chức Năng Hóa Nhằm Ứng Dụng Làm Cảm Biến Sinh Học

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Chất Rắn' started by nhandang123, Feb 3, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu, Chế Tạo Màng Mỏng Kim Loại Được Chức Năng Hóa Nhằm Ứng Dụng Làm Cảm Biến Sinh Học
    Các hạt nano kim loại: Au, Ag, Pt hoặc các oxit như Fe2O3, trong đó Au, Ag được sử dụng nhiều nhất trong các ứng dụng quang học do các hạt này có hiện tượng plasmon bề mặt. Plasmon là dao động tập thể của các điện tử tự do. Trong đó, plasmon bề mặt là dao động của các điện tử tự do ở bề mặt của kim loại dưới tác dụng của điện trường ngoài. Ở kích thước nhỏ (nhỏ hơn quãng đường tự do trung bình của điện tử) khi điện trường ngoài có tần số trùng với tần số dao động riêng của các điện tử tự do sẽ dẫn đến sự cộng hưởng đồng thời của tất cả các điện tử dẫn trên bề mặt thành một dao động đồng pha, gọi là hiện tượng cộng hưởng Plasmon bề mặt.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Vật lý chất rắn
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Việt Tuyên
    • Tác giả: Lê Ngọc Anh
    • Số trang: 56
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1063115&sp=T&sp=3&suite=def
    https://drive.google.com/uc?id=1qcg_gGtVr88gin0dMBhEQBob0cL2XvN7
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 7, 2019

Share This Page