Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Chế Tạo, Phát Triển Hệ Đa Cảm Biến Khí Sử Dụng Màng Mỏng Và Dây Nano SnO2

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Vật Liệu' started by quanh.bv, Mar 7, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    + Chế tạo được các cấu trúc chip điện cực đa cảm biến trên đế thủy tinh chịu nhiệt Pyrex. Các chip điện cực đa cảm biến hoạt động trên cơ sở thay đổi nhiệt độ hoạt động giữa các đơn cảm biến được tích hợp và đốt nóng trực tiếp vùng nhạy khí. + Chế tạo được các hệ đa cảm biến màng mỏng SnO2 có kích thước nhỏ gọn, công suất tiêu thụ thấp, hoạt động trên cơ sở thay đổi nhiệt độ hoạt động.
    + Chế tạo được các hệ đa cảm biến dây nano SnO2 có kích thước nhỏ gọn, công suất tiêu thụ thấp, hoạt động trên cơ sở thay đổi nhiệt độ hoạt động. Các dây nano SnO2 sẽ được mọc từ rìa chip điện cực đa cảm biến để không làm ảnh hưởng tới công suất của hệ đa cảm biến.
    + Sử dụng các thuật toán học máy (PCA, SVM) để đánh giá khả năng phân loại và tiên lượng nồng độ khí của các hệ đa cảm biến đã chế tạo với 6 khí: NH3, H2, Acetone, Ethanol, methanol, IPA.
    • Luận án tiến sĩ Vật liệu
    • Chuyên ngành Khoa học Vật liệu
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Duy và TS. Matteo Tonezzer
    • Tác giả: Nguyễn Xuân Thái
    • Số trang: 166
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách khoa Hà Nội 2021
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.9&view=36891
    https://nitroflare.com/view/4ADB06E39793163
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page