Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Chế Tạo Và Đặc Trưng Tính Chất Một Số Màng Dẫn Nano, Ứng Dụng Làm Lớp Tiếp Xúc Điện Cực

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Liệu Và Linh Kiện Nanô' started by nhandang123, Sep 10, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Chế Tạo Và Đặc Trưng Tính Chất Một Số Màng Dẫn Nano, Ứng Dụng Làm Lớp Tiếp Xúc Điện Cực Trong Chế Tạo Điode Phát Quang Hữu Cơ (OLED)
    Điốt phát sáng hữu cơ (OLED) đang là hướng nghiên cứu hấp dẫn, được nhiều nhà khoa học quan tâm bởi những ứng dụng mà nó mang lại. So với điốt phát sáng thông thường (LED), OLED có những ưu thế vượt trội như bền, nhẹ, hiệu suất phát sáng cao, màn hình bằng OLED cho góc nhìn rộng, sắc nét, có thể uốn cong, tiêu thụ điện năng ít… Cấu trúc của OLED có ảnh hưởng lớn đến các đặc tính quang điện và thời gian làm việc của linh liện, việc đưa thêm các lớp đệm tiếp xúc giữa điện cực và lớp phát quang trong OLED cấu trúc đa lớp đã nâng cao đáng kể một số tính chất đặc trưng của OLED. Các lớp tiếp xúc này không chỉ cải thiện sự tiếp xúc bề mặt giữa màng điện cực và màng polymer mà trong nhiều trường hợp còn đòng vai trò là lớp truyền dẫn điện tử hoặc lỗ trống. Với ý nghĩa đó, mục tiêu và nội dung ngiên cứu đặt ra của đề tài là “Nghiên cứu chế tạo và đặc trưng tính chất một số màng dẫn nano, ứng dụng làm lớp tiếp xúc điện cực trong chế tạo điode phát quang hữu cơ (OLED)”.
    • Luận văn thạc sĩ Khoa học và công nghệ Nanô
    • Chuyên ngành Vật liệu và Linh kiện nanô
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Phương Hoài Nam
    • Tác giả: Phạm Thị Luận
    • Số trang: 66
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2012
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1011871
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jul 20, 2018

Share This Page