Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Điện Cực Có Khả Năng Xúc Tác Điện Hóa, Định Hướng Ứng Dụng Cho Pin

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Lý Thuyết Và Hóa Lý' started by nhandang123, Dec 23, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Điện Cực Có Khả Năng Xúc Tác Điện Hóa, Định Hướng Ứng Dụng Cho Pin Nhiên Liệu
    Một trong những giải pháp quan trọng để khắc phục tình trạng khan hiếm cũng như phụ thuộc quá nhiều vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch là việc sử dụng các nguồn nhiên liệu sinh học (hay còn gọi là diesel sinh học) cho các hoạt động đời sống hàng ngày cũng như các hoạt động trong công nghiệp. Nhiên liệu sinh học là chuỗi dài các axit béo được tạo ra từ sự thủy phân của dầu thực vật hoặc mỡ động vật, quy trình này thải ra khoảng 10% glyxerol như một sản phẩm phụ. Vì vậy, việc sử dụng rộng rãi nhiên liệu sinh học kèm theo một lượng lớn glyxerol được thải ra. Glyxerol có mật độ năng lượng cao (~5 kWh/kg) [34], số electron trao đổi lớn (14e cho phân tử glyxerol) [34] ít độc hại hơn so với metanol và có thể bị oxi hóa điện hóa.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Hóa lý thuyết và hóa lý
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Cẩm Hà
    • Tác giả: Nguyễn Sáu Quyền
    • Số trang: 69
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1057853
    https://drive.google.com/uc?id=1TaM8SrMaQxgvvFLmDCmD2Z5UG1rH8dNl
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 29, 2019

Share This Page